HHT - Sau làng cổ Đường Lâm - Hà Nội, làng cổ Phước Tích ở xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế là ngôi làng cổ thứ 2 được Nhà nước công nhận và cấp bằng di tích quốc gia. Tại đây không gian làng quê đậm chất Bắc Trung Bộ vẫn còn được lưu giữ các giá trị truyền thống một cách nguyên vẹn.
HHT - Hàng trăm du khách quốc tế, khách Việt đổ về Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) trải nghiệm Tết làng Việt 2024. Không khí Tết Nguyên đán tràn ngập từ cổng làng rêu phong cho tới các không gian sáng tạo, di tích đình làng.
HHT - Với tuổi đời hàng trăm năm, có giá trị lịch sử văn hóa, 3 hiện vật cổ gồm kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh được Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật Quốc gia.
HHT - Rất đông du khách đổ về làng cổ Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) dự hội làng với nhiều hoạt động đặc sắc, trải nghiệm nét văn hóa dân dã đậm bản sắc Việt.
HHT - Hòa mình vào sự phát triển của cuộc sống đương đại, phong tục Tết ở một số nơi ít nhiều đã có sự thay đổi. Thế nhưng, tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), những nét đẹp ngày Tết truyền thống vẫn được duy trì và giữ nguyên giá trị đến tận ngày nay, thu hút nhiều người trẻ đến trải nghiệm.
HHT - Theo Sở Du lịch Hà Nội, do tâm lý e ngại đông tại các điểm du lịch xa, người dân Thủ đô năm nay chọn du lịch tại Thủ đô Hà Nội và các điểm du lịch nằm ở ngoại ô Thành phố. Tính riêng 2 ngày nghỉ lễ (từ ngày 01/9 đến hết ngày 02/9), Hà Nội đón hơn 242 nghìn lượt khách du lịch.
Khoa Kiến trúc và Quy hoạch (ĐH Xây dựng) và Nhóm nghiên cứu mô hình làng nghề-du lịch và làng di sản – du lịch (ĐH Xây dựng) đã có những hoạt động thiết thực để khôi phục Làng Cựu - ngôi làng của những thợ may “đệ nhất Hà thành”.
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều người ở làng cổ Phước Tích sống “bách niên, giai lão” là do khí hậu lành, thịt cá sạch, rau củ trồng trong vườn tinh tươm. "Mỗi ngày ngủ 7 tiếng, ăn hai bát cơm", bí quyết trường thọ của người Phước Tích là vậy.
HHT - Ba thập kỷ với những biến động kinh tế - xã hội chưa từng thấy ở Trung Quốc đã làm tiêu biến hàng trăm ngàn ngôi làng nông thôn và đẩy những ngôi làng như Maijieping đến trước nguy cơ biến mất, theo tường thuật của báo Telegraph (Anh).
HHT - Ngày 15/3, UBND thị xã Sơn Tây đã tổ chức hội nghị báo cáo tiến độ thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo đền thờ và lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), với sự tham dự của đại diện Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH, TT&DL), Sở VH, TT&DL Hà Nội, chính quyền xã Đường Lâm và dòng họ Ngô.
TP - "Hễ nói đến bảo tồn làng cổ, mà lại bảo tồn những làng trong lòng của một thành phố phát triển tung tóe như Hà Nội hiện nay là một thách thức lớn".
Đó là ngôi làng cổ Angasolka, lẩn khuất sau những cánh rừng taiga và bạch dương ngút ngàn, ngày ngày nghe sóng Baikal kể về huyền thoại miền đất Siberia.
TP - Trong ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp HĐND TP Hà Nội vào (6/7) danh mục biệt thự cũ, công trình kiến trúc khác xây dựng trước năm 1954 đã không được thông qua. Bên cạnh nguyên nhân từ công tác chuẩn bị, phối hợp giữa UBND và HĐND còn cho thấy lo ngại của đại biểu về thực trạng quản lý biệt thự...
TP - Sau khi có nhiều ý kiến khác nhau về danh mục phố cổ, làng cổ, làng nghề truyền thống tiêu biểu, biệt thự cũ, công trình kiến trúc khác xây dựng trước năm 1954 và các giá trị phi vật thể, chiều qua HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết không thông qua hệ thống danh mục này và để UBND thành phố có thêm thời gian chuẩn bị chu đáo hơn.
TP - Ngày 21/5, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã dẫn đoàn công tác về làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây) để lắng nghe ý kiến người dân nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích làng cổ Đường Lâm.
TP - Đường Lâm từ làng cổ đang thành... làng khổ. 78 người của gần 60 hộ dân ở làng đồng loạt ký tên trên lá đơn gửi UBND thị xã Sơn Tây, UBND TP Hà Nội và Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL) xin trả lại danh hiệu (di tích quốc gia) làng cổ Đường Lâm cho Nhà nước.
TPO - Nằm cách Hà Nội khoảng 30km về phía Tây, làng Cựu (thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) nổi tiếng với những kiến trúc độc đáo từ đầu thế kỷ XX.
TPO - Đến Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), người ta thực sự ấn tượng và không khỏi ngỡ ngàng bởi mảnh đất “ Hai Vua ” (quê của Phùng Hưng và Ngô Quyền) còn lưu giữ được những sắc màu thời gian, với một thế giới ẩn chứa nhiều điều bí ẩn dần được hé mở.
TP - Một làng có từ thời... Hùng Vương dựng nước, nhưng cho đến hôm nay vẫn giữ được những nét xưa cũ tinh hoa của mình, với rất nhiều danh nhân, nhiều di tích và nhiều… bố mẹ nuôi. Nhà văn - dịch giả Thuý Toàn đã giới thiệu về làng Phù Lưu của mình như vậy và một buổi sáng mùa hè tôi theo chân ông về xứ Kinh Bắc để được “trăm nghe không bằng một thấy”...
TP - Tiền Phong Chủ Nhật những số ra gần đây đăng loạt bài về nhiều ngôi nhà cổ ở Cự Đà (Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội) bị người dân phá đi để xây nhà tầng, trong khi tại Cốc Thôn (Cam Thượng, Ba Vì, Hà Nội) vẫn giữ được những ngôi nhà cổ hàng trăm năm trước cơn lốc đô thị hoá. Trước thực tế trên, PV Tiền Phong Chủ Nhật đã trao đổi với PGS.TS Trịnh Sinh (Viện Khảo cổ học Việt Nam) xung quanh việc làm thế nào để lưu giữ được những ngôi nhà cổ.
TPO - Các nhà khảo cổ Trung Quốc vừa cho biết, họ phát hiện ngôi làng cổ có niên đại ít nhất 2.500 năm tại một địa điểm khai quật ở phía tây nam tỉnh Vân Nam.