Có 116 kết quả :

Đi tìm nụ cười Tây Nguyên

Đi tìm nụ cười Tây Nguyên

HHT - Triển lãm ảnh “Thiên đường Tây Nguyên” ven hồ Xuân Hương, TP Đà Lạt đang thu hút nhiều người thưởng lãm. Gần 100 bức ảnh tái hiện đời sống sinh hoạt và văn hóa tinh thần của một số tộc người thiểu số, trong đó ấn tượng nhất là những nụ cười.
Nụ cười sau chuyến biển cuối năm của ngư dân miền Trung

Nụ cười sau chuyến biển cuối năm của ngư dân miền Trung

HHT - Những ngày này, cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) tấp nập tàu thuyền trở về sau chuyến biển cuối năm với những “bụng tàu” no cá mực. Một năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh và thiên tai, nhưng ngư dân miền Trung vẫn kiên cường bám biển, trên môi luôn nở nụ cười.
'Người rừng' Hồ Văn Lang sau 7 năm trở về làng

'Người rừng' Hồ Văn Lang sau 7 năm trở về làng

HHT - Sau hơn 7 năm rời rừng sâu trở về làng, “người rừng” Hồ Văn Lang dường như đã quen với cuộc sống cộng đồng. Có điều, trong giao tiếp với mọi người, anh rất ít khi mở lời. Bù lại, gặp ai anh cũng cười rất tươi, nụ cười ấy chỉ tắt khi có ai đó nhắc đến người cha quá cố của anh.
Hạnh (chống cán xẻng bên trái) luôn hòa đồng cùng các bạn.

Tìm lại nụ cười cho Hạnh

HHT - Bảy năm trước, Hạnh ngại ngần mãi mới chịu gỡ chiếc khẩu trang che mặt để phóng viên báo Tiền Phong chụp ảnh gửi cho các chuyên gia thẩm mỹ, tìm nguồn trợ giúp. Còn bây giờ, cô cử nhân kinh tế với tấm bằng tốt nghiệp loại giỏi đã tự tin đối mặt với mọi thử thách gian nan, sau hơn 40 cuộc mổ xẻ tạo hình đau đớn ...
Nụ cười của nàng Mona Lisa đã khiến giới phân tích nghệ thuật đau đầu suốt hàng trăm năm qua.

Nàng Mona Lisa cười bí ẩn vì... mắc bệnh giang mai?

HHT - Rất nhiều giả thuyết đã được đặt ra xoay quanh nụ cười bí ẩn của nàng Mona Lisa trong bức họa nổi tiếng “La Gioconda”. Mới đây nhất, một nhà báo người Anh dựa trên những nghiên cứu của mình đã đưa ra nhận định rằng: dường như nàng Mona Lisa cười bí hiểm là do mắc bệnh giang mai.
Sa vào lưới của chính mình

Sa vào lưới của chính mình

HHT - Triết gia Ấn Độ hiện đại Osho (1931-1990) kể lại một giai thoại của Nhật Bản từ thế kỷ XIII. Thời ấy, các tăng sĩ vân du đi khắp nơi, nếu muốn ngủ trọ qua đêm ở một ngôi chùa hay tinh xá nào, họ phải thắng cuộc tranh luận tay đôi với vị sư trụ trì ở đó. Nếu thua, du sĩ phải rời chùa ngay, không được phép ở lại tá túc qua đêm.