HHT - Nhằm giúp người dân hiểu và tiếp cận với luật căn cước năm 2023, đoàn viên thanh niên đã tham gia các buổi tuyên truyền về luật căn cước nhằm hiểu rõ những thay đổi mới, từ đó hỗ trợ chính quyền địa phương phổ biến đến từng gia đình, từng người dân thông qua các hoạt động thiết thực.
HHT - Ngày 1/4, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) thông tin về 10 điểm mới Luật Căn cước có hiệu lực từ 1/7 tới đây. Trong đó, một số điểm đáng chú ý là việc dừng sử dụng Chứng minh nhân dân từ 1/1/2025; bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; cấp thẻ Căn cước cho người dưới 6 tuổi...
HHT - Chiều 6/2, Bộ Công an tổ chức “Hội thảo lần thứ nhất về đánh giá các giải pháp khoa học công nghệ sinh trắc học ADN, giọng nói, mống mắt phục vụ triển khai Luật Căn cước”.
HHT - PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trưởng Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội chỉ ra 5 tính năng ưu việt khi Dự thảo Luật Căn cước được thông qua và áp dụng.
HHT - Theo Bộ Công an, việc loại bỏ cụm từ "công dân" khỏi Luật Căn cước không ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia, quốc tịch, và địa vị pháp lý của công dân.
HHT - Theo Luật Căn cước (Luật số 26) đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, quy định rõ về việc thu nhận thông tin nhân dạng, sinh trắc học.
HHT - Bổ sung điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận căn cước cho đối tượng là người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch đang sinh sống tại Việt Nam là nhằm tạo thuận lợi cho người gốc Việt Nam được hưởng các quyền cơ bản của con người.
Chiều ngày 01/7/2024, tại trụ sở Bộ Công an (số 47 Phạm Văn Đồng, Hà Nội), trong khuôn khổ “Lễ phát động triển khai Luật Căn cước năm 2023 và Nghị định số 69/2024/NĐ-CP về Định danh và xác thực điện tử”, đã diễn ra lễ ký kết “Dịch vụ xác thực điện tử” giữa Vietcombank và Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân (RAR) thuộc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Cục cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) - Bộ Công an.
HHT - Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) đồng tình với tên gọi là Luật Căn cước công dân. Đại biểu cho rằng, luật này phục vụ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và đối tượng là công dân Việt Nam, và trong Hiến pháp cũng có nhiều điều khoản nhắc đến từ “công dân”.
HHT - Luật Căn cước công dân và Luật Căn cước mới đều quy định độ tuổi cấp Căn cước. Tuy nhiên nhiều người thắc mắc rằng nếu quá độ tuổi quy định nhưng chưa làm thẻ Căn cước thì có bị phạt không?
HHT - Luật Căn cước mới bổ sung thêm đối tượng được cấp thẻ Căn cước. Cũng căn cứ theo Luật này, có trường hợp không phải đổi thẻ Căn cước khi đủ 14 tuổi.
HHT - Ngày 27/7, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phối hợp Công an TP Hà Nội, Công an huyện Đông Anh tổ chức lễ ra quân triển khai thu nhận mẫu ADN cho thân nhân liệt sĩ chưa xác định danh tính và tri ân ngày 27/7.
HHT - Bộ Công an đã sẵn sàng các điều kiện về hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ để đảm bảo việc thu nhận hồ sơ, cấp thẻ căn cước cho công dân và cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch từ ngày 1/7.
HHT - Trong sáng 1/7, Công an TP Hà Nội và công an các địa phương trên cả nước đồng loạt triển khai cấp thẻ căn cước cho trẻ từ 0-6 tuổi và người từ 6 tuổi trở lên.
HHT - Trong 2 ngày đầu tháng 7/2024, nhiều người dân tại Hà Nội đã có mặt từ sớm tại trụ sở Công an quận để làm thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân cho con, việc đổi sang căn cước mới nhằm đảm bảo quyền, lợi ích cho trẻ em, giảm thủ tục hành chính, không phải mang theo nhiều giấy tờ.
HHT - Trong những ngày đầu Luật Căn cước có hiệu lực, nhiều trẻ em dưới 14 tuổi ở Hà Tĩnh được người thân đưa đến các điểm cấp thẻ căn cước để chờ đợi đến lượt làm thủ tục cấp loại giấy tờ quan trọng này.
HHT - Từ ngày 1/7, Luật Căn cước có hiệu lực thi hành, việc thu thập thông tin sinh trắc học mống mắt sẽ được thực hiện tại cơ quan công an khi người dân làm thủ tục cấp thẻ căn cước.
HHT - Theo Luật Căn cước (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), thẻ Căn cước công dân (CCCD) sẽ đổi tên thành thẻ Căn cước. Vậy những trường hợp nào bắt buộc phải đổi sang thẻ Căn cước kể từ thời điểm trên?
HHT - Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc sử dụng tên gọi Luật Căn cước và thẻ căn cước là phù hợp với mục đích quản lý và phục vụ nhân dân. Luật được thông qua bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước và chỉ lưu trong cơ sở dữ liệu.
HHT - Từ ngày 1/7, Luật Căn cước chính thức có hiệu lực thi hành. Trong đó, đáng chú ý là việc cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi, cấp chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, giúp cho người dân thuận tiện hơn trong các giao dịch, thủ tục hành chính và không phải mang theo nhiều loại giấy tờ...
HHT - Dự thảo Luật Căn Cước lược bỏ vân tay và sửa dòng chữ “căn cước công dân”, thành “căn cước”; mỗi công dân có 1 căn cước điện tử; cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi; cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam…Đó là những điểm mới, được bổ sung, sửa đổi trong dự thảo Luật “Căn cước”.
HHT - Sáng 7/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
HHT - Luật Căn cước 2023 lần đầu tiên quy định cấp thẻ Căn cước cho trẻ em từ 1/7/2024. Nhiều người thắc mắc, vậy trẻ em có bắt buộc phải làm thẻ Căn cước?