Trend mới: Hiệu ứng “cụng tay” trên Facebook, bạn đã thử cùng cạ cứng chưa?

HHT - Facebook vừa cập nhật hiệu ứng mới cực dễ thương khi bình luận "GG" dưới bài đăng, bạn đã thử ngay chưa?
Cụ thể, khi bình luận "GG" hoặc "Gg", màu chữ sẽ chuyển sang hồng và hiện ra hiệu ứng hai bàn tay chạm vào nhau. 
"GG" là viết tắt của của từ Good Game, thường được các game thủ sử dụng để khen ngợi đồng đội của mình hoặc thể hiện sự tôn trọng đối phương.
Trend mới: Hiệu ứng “cụng tay” trên Facebook, bạn đã thử cùng cạ cứng chưa? ảnh 1
Ngay khi có hiệu ứng mới này, cộng đồng mạng vô cùng thích thú đã rủ nhau "bắt trend" khắp mạng xã hội. Nếu chưa hiện ra hiệu ứng, hãy ấn vào chữ "GG" mà bạn vừa bình luận để test thử trải nghiệm mới này nhé!  
Hiệu ứng "cụng tay" này khá phong phú với nhiều sticker và có ít nhất 3 kiểu cụng tay khác nhau nhằm giúp mang lại niềm vui và nhiều trải nghiệm thú vị cho người dùng. Có thể thấy, Facebook rất chăm chỉ cập nhật những hiệu ứng mới mẻ trong suốt thời gian gần đây, từ biểu tượng "Thương thương" hay hiệu ứng "Haha", lần nào cũng khiến dân mạng phải xôn xao thử ngay.
Trend mới: Hiệu ứng “cụng tay” trên Facebook, bạn đã thử cùng cạ cứng chưa? ảnh 2 Cụng tay muốn rơi xương nhìn đáng yêu xỉu 
Trend mới: Hiệu ứng “cụng tay” trên Facebook, bạn đã thử cùng cạ cứng chưa? ảnh 3 Hiệu ứng mới trên Facebook khiến cư dân mạng thích thú thử nghiệm
Trend mới: Hiệu ứng “cụng tay” trên Facebook, bạn đã thử cùng cạ cứng chưa? ảnh 4 Có đến 3 kiểu cụng tay khác nhau
Trend mới: Hiệu ứng “cụng tay” trên Facebook, bạn đã thử cùng cạ cứng chưa? ảnh 7  
Theo Ảnh tổng hợp từ Internet
MỚI - NÓNG

Có thể bạn quan tâm

Vì sao độ ẩm cao gây cảm giác nóng hơn vào mùa Hè và lạnh hơn vào mùa Đông?

Vì sao độ ẩm cao gây cảm giác nóng hơn vào mùa Hè và lạnh hơn vào mùa Đông?

HHT - Thời tiết miền Bắc đang nóng và ẩm, chính độ ẩm cao lại khiến nhiệt độ cảm nhận thực tế ngoài trời cao hơn nhiệt độ không khí, tức là con người cảm thấy nóng hơn. Nhưng vào mùa Đông, độ ẩm cao ở miền Bắc lại gây cảm giác lạnh hơn. Tại sao cùng là độ ẩm cao mà lại tạo những hiệu ứng trái ngược như vậy?