Có 54 kết quả :

Bộ lịch đặc biệt có bản chép tay 'Truyện Kiều' của hoàng gia triều Nguyễn

Bộ lịch đặc biệt có bản chép tay 'Truyện Kiều' của hoàng gia triều Nguyễn

HHT - Nhà xuất bản (NXB) Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ ấn phẩm lịch năm 2024 gồm ba bộ lịch bloc và các bộ lịch treo tường, lịch bàn với chủ đề “Văn hiến ngàn năm,” “Đất nước nhìn từ biển”, “Truyện Kiều”. NSƯT Xuân Bắc bày tỏ sự thích thú và mong muốn thực hiện livestream giới thiệu và tặng lịch cho người hâm mộ.
Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu qua đời

Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu qua đời

HHT - Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu qua đời sáng 5/3, hưởng thọ 76 tuổi. Những năm gần đây, sức khỏe ông suy yếu do bệnh về tim. Nhà văn Nguyễn Hiếu để lại gia tài gồm nhiều kịch bản sân khấu, tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ...
Trình Mỹ Duyên (Kiều) trong phim của Mai Thu Huyền

Hãy để Kiều ngủ yên!

Đứng trước một phiên bản điện ảnh của Kiều, đến khán giả cũng có lý do để e ngại. Thứ nhất cốt truyện quá quen thuộc, không còn gì để mong ngóng. Thứ hai, chỉ có bậc kỳ tài mới có thể chuyển thể tác phẩm quá khủng này thành phim - loại hình có tính hiện thực cao nhất. Nhưng Mai Thu Huyền đã dám làm, chẳng nề hà mô-đi-phê khá nhiều kiệt tác của Nguyễn Du.
NSND Thanh Hoài thể hiện một trích đoạn Kiều. Ảnh: Nguyễn Hòa

Truyện Kiều vang lên trên YouTube

HHT - Những người yêu Truyện Kiều có thêm một lối tiếp cận đầy nghệ thuật với tác phẩm qua hình thức ngâm theo lối cổ có nhạc đệm do các nghệ sĩ hàng đầu thể hiện. Toàn văn truyện Kiều đang được đưa dần lên YouTube từ nay đến 24/4.
Dế Mèn qua minh họa của Đậu Đũa

Thế hệ 9X làm mới tác phẩm kinh điển

HHT - Bác lại ý kiến giới trẻ ngày nay ít quan tâm đến các tác phẩm văn học kinh điển, trong năm, liên tục có những sự kiện ra đời các tác phẩm phái sinh, minh họa... những sáng tác của các tác gia lớn. Đáng chú ý hơn, độc giả trẻ tuổi đón nhận điều này khá nồng nhiệt.
Đọc Kiều, yêu Kiều thời 4.0

Đọc Kiều, yêu Kiều thời 4.0

HHT - Cùng lúc: ngâm Kiều, thư pháp Kiều, lẩy Kiều, vẽ Kiều, bói Kiều, tọa đàm về Kiều... được tổ chức, nhân 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du. Chuỗi sự kiện kéo dài 3 ngày đưa đến nhiều bất ngờ, về những người còn đọc Kiều, yêu Kiều trong thời 4.0 này.
SGK giảm tải trích đoạn truyện Kiều vì “trọng nam, khinh nữ”?

Giảm tải trích đoạn Truyện Kiều vì 'trọng nam, khinh nữ'?

HHT - Trong một hội thảo mới đây, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, sách giáo khoa dành cho bậc học phổ thông hiện hành còn nhiều yếu tố mang bóng dáng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”. Có nhiều biện pháp thay đổi điều này, kể cả việc giảm tải, lược bỏ một số tác phẩm, trong đó có trích đoạn của kiệt tác truyện Kiều.
“Kiều” của Nhà hát Kịch Việt Nam là tác phẩm thể nghiệm hứa hẹn được khán giả đón nhận. Ảnh: Toan Toan.

Không còn nỗi sợ thử nghiệm Kiều

HHT - Sự đắn đo của nhiều người mỗi lần nhắc tới tác phẩm thử nghiệm chuyển thể từ Truyện Kiều có lẽ không còn. Một nhà phê bình sân khấu nói “tôi thích” sau buổi tổng duyệt Kiều của Nhà hát Kịch Việt Nam hôm 8/11.
Mãi một tuyệt tác...Kiều

Mãi một tuyệt tác...Kiều

HHT - Với Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương, thế kỷ 18 đã trở thành thế kỷ Phục hưng của Việt Nam khi người con gái được đặt vào vị trí tuyệt mỹ; khi quyền sống, quyền tự do yêu đương được đặt ngang với trời đất.
Nhà thơ Vương Trọng với duyên Kiều

Nhà thơ Vương Trọng với duyên Kiều

HHT - Năm xa ấy anh Trần Minh Báo, Chủ tịch huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa đón đoàn viết lách về  chơi huyện nhà. Lèn chặt trên chiếc U - Oát cà tàng là những nhà văn Nguyễn Bảo,  Phạm Hoa,  nhà thơ Nguyễn Hồng Hà, Vương Trọng (Văn nghệ QĐ) Kim Cúc (Đài tiếng nói VN)…
Ba anh… Kiều

Ba anh… Kiều

HHT - Đại tá nhà văn Phạm Quang Đẩu, nguyên phóng viên báo Quân đội nhân dân là một người mê Kiều. Đại tá có kiểu mê hơi bị riêng. Mê người mê Kiều! Thấy người viết bài này tất tả sắm sanh tư liệu cho loạt bài Chuyện về Truyện Kiều, đại tá bộc bạch rằng sẽ gửi cho tôi một thứ của độc. Của độc ấy thế này.
Tướng Nguyễn Sơn thẩm Kiều

Tướng Nguyễn Sơn thẩm Kiều

HHT - … Năm thứ nhất khoa Văn, nơi sơ tán ở Hà Bắc, lớp Văn khóa 17 của tôi nhận một thành viên nhập học hơi muộn. Đó là anh Phạm Văn Sĩ. Anh Sĩ quê Thanh Hóa, từng đi bộ đội nhiều năm ở Trường Sơn. Anh ít nói, kín đáo, sức học cũng trung bình nhưng sở thích làm thơ thì lắm khi ồn ào vượt khỏi khuôn tính của mình.