Có 26 kết quả :

Rất nhiều học sinh, sinh viên đổ về Bảo tàng Đà Nẵng để xem các tư liệu, hiện vật lịch sử Ảnh: Thanh Hiền

Bảo tàng hấp dẫn người trẻ

HHT - “Từ ngày mở cửa đến nay, hôm nào bảo tàng cũng đón mấy ngàn người. Mừng nhất là trong số đó có rất đông bạn trẻ, có bạn đi tới 3, 4 lần. Điều đó khẳng định rằng thế hệ trẻ không hề quay lưng với lịch sử”, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng bày tỏ.
Rì-viu Bảo tàng Đà Nẵng: Hành trình "xuyên thời gian" để khám phá lịch sử

Rì-viu Bảo tàng Đà Nẵng: Hành trình "xuyên thời gian" để khám phá lịch sử

HHT - Bảo tàng Đà Nẵng cơ sở mới không chỉ lưu giữ ký ức mà còn thổi một làn gió hiện đại vào hành trình khám phá lịch sử. Tọa lạc trên con đường Bạch Đằng sầm uất, nơi đây kết hợp công nghệ tiên tiến với không gian trưng bày sáng tạo, biến những hiện vật xưa cũ thành câu chuyện sống động.
Kể chuyện Đà Nẵng buổi đầu kháng Pháp và Tây Ban Nha

Kể chuyện Đà Nẵng buổi đầu kháng Pháp và Tây Ban Nha

HHT - Đà Nẵng là nơi đầu tiên liên quân Pháp và Tây Ban Nha đặt chân đến để thực hiện kế hoạch xâm chiếm toàn bộ Việt Nam vào thế kỉ XIX. Trong bối cảnh lịch sử ấy, nhân dân Đà Nẵng trở thành những người đầu tiên và đại diện cho nhân dân cả nước kiên cường chống lại các thế lực xâm chiếm đến từ phương Tây.
Chiếc vỏ gối được bà Khanh thêu vào năm 1967 khi bị giam giữ trong Kho đạn chợ Cồn Ảnh: Thái Lâm

Những tấm khăn thêu trong chốn tù đày

HHT - Tại Bảo tàng Đà Nẵng, chiếc khăn thêu “Khát vọng Hòa bình” đóng khung cẩn thận treo trên tường, trên nền vải trắng đã cũ và bạc màu có nhiều vết máu khô và một vài lỗ thủng. Bên phải chiếc khăn thêu đôi chim đậu trên cành mai, bên trái thêu dòng chữ “Thương về Chị” màu đỏ. Đó là một trong những chiếc khăn được các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tại nhà giam Kho đạn chợ Cồn tự tay thêu và tìm cách gửi ra ngoài...
Bộ tiền Giải phóng Miền Nam Việt Nam

Xem lịch sử Việt Nam qua tiền

HHT - Ngày 30/1, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp nhà sưu tập Đặng Lê Kim Hòa trưng bày triển lãm "Tiền Việt Nam qua các thời kỳ". Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, lễ khai mạc triển lãm buộc phải hủy, chỉ tiến hành trưng bày các hiện vật.  
Ông Lê Văn Hiến lúc này là Bộ trưởng Bộ Tài chính (người đứng thứ ba từ bên phải vào của hàng thứ 2) chụp hình cùng nội các Chính phủ của Hồ Chủ tịch năm 1946. Ảnh: Tư liệu từ Bảo tàng Đà Nẵng

Trưởng ban khởi nghĩa suýt chết vì… quân khởi nghĩa

HHT - Trong Bảo tàng Đà Nẵng, có một góc trang trọng trưng bày các hình ảnh, hiện vật giai đoạn thành phố giành chính quyền thắng lợi. Gây chú ý nhất là số tư liệu về nhà hoạt động cách mạng Lê Văn Hiến. Ít ai biết được, trong những ngày tiền khởi nghĩa năm 1945, ông lại suýt chết dưới tay… quân khởi nghĩa.
Cha mẹ, ông bà cùng con cháu tô heo đất tại phiên chợ Tết - ảnh Bích Ngọc

Phiên chợ Tết trong thành Điện Hải

HHT - Ngày 26/1, trong khuôn viên thành Điện Hải, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức “Phiên chợ ngày Tết” nhân dịp Tết Kỷ Hợi 2019. Phiên chợ Tết nhằm góp phần bảo tồn và lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo, cũng như mong muốn du khách và người dân, đặc biệt là trẻ em có được những trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.
Triển lãm 160 năm Đà Nẵng kháng chiến Pháp

Triển lãm 160 năm Đà Nẵng kháng chiến Pháp

HHT - Ngày 29/8, tại nghĩa trủng Hòa Vang (phường Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà Nẵng), Bảo tàng Đà Nẵng đã tổ chức khai mạc "Cuộc kháng chiến chống Liên quân Pháp - Tây Ban Nha (1858 - 1860) và tri ân công trạng của các Danh tướng và nghĩa sỹ"
Đà Nẵng sẽ đầu tư 98 tỷ đồng để thực hiện giai đoạn 1 dự án "Tu bổ, phục hồi và tôn tạo Di tích Thành Điện Hải". Theo đó, sẽ tiến hành giải tỏa các hộ dân sống trong khu vực di tích, đồng thời, di dời Bảo tàng Đà Nẵng ra khỏi khu vực di tích Thành Điện H

Đà Nẵng đầu tư 98 tỷ đồng tôn tạo di tích Thành Điện Hải

HHT - Đà Nẵng sẽ đầu tư 98 tỉ đồng để thực hiện giai đoạn 1 dự án "Tu bổ, phục hồi và tôn tạo Di tích Thành Điện Hải" nhằm trả lại nguyên vẹn diện tích 2,6 ha cho khu di tích Thành Điện Hải. Bảo tàng Đà Nẵng cũng sẽ được di dời để tiến hành tôn tạo và phục hồi nhằm phát huy giá trị lịch sử của Thành Điện Hải.