HHT - Jenny Huỳnh tiếp tục gây trầm trồ khi chính thức trở thành sinh viên trao đổi tại Đại học Bắc Kinh sau hai năm học tập tại Đại học Stanford, ngôi trường xếp hạng 6 thế giới (theo xếp hạng của QS World University Ranking 2025).
HHT - Phần mềm Brain Analytics của nữ TS. Hà Thị Thanh Hương và cộng sự đã giúp phân biệt người bệnh Alzheimer (bệnh suy giảm, mất trí nhớ ở người già) và người bình thường thông qua sự bất thường về cấu trúc não dựa trên ảnh chụp với độ chính xác khoảng 96%.
Công ty VinBrain (Tập đoàn Vingroup) vừa chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác sử dụng Dữ liệu với Đại học Stanford (Mỹ) nhằm phát triển nền tảng ứng dụng AI trong y tế. Việc liên tục mở rộng hợp tác với tên tuổi hàng đầu thế giới khẳng định những nỗ lực không ngừng của VinBrain cho mục tiêu phát triển giải pháp AI y tế trên phạm vi toàn cầu.
HHT - Võ Tường An, Phạm Kim Hùng là những cái tên quen thuộc đã được nhắc đến suốt thời gian qua. Họ là những du học sinh Việt Nam đã đỗ vào ĐH Stanford của Mỹ. Vậy họ đã tới ĐH Stanford bằng cách nào?
HHT - Huyền chia sẻ, quản lý thời gian khi đi du học, đặc biệt là ở ngôi trường nổi tiếng thế giới Stanford, là điều mà cô cần phải học đầu tiên khi du học tại đây.
Đồng sáng lập Mạng lưới khởi nghiệp trẻ Việt Nam (VYE), Nguyễn Thái Đông Hương, du học sinh tại ĐH Stanford (Mỹ), nói về vấn đề du học sinh hòa nhập môi trường việc làm trong nước sau du học.
Từng là “hiện tượng” khi cùng lúc nhận học bổng vào 7 trường ĐH hàng đầu thế giới; quan niệm sống để làm những điều mình yêu thích; biến những điều không tưởng thành hiện thực... Đó là những lát cắt thú vị về nữ sinh Nguyễn Thái Đông Hương.
Là sinh viên giỏi nhất nước Anh năm 2004, top 100 sinh viên nhất trên toàn thế giới năm 2006, Nguyễn Chí Hiếu (sinh năm 1984) được xem là người có bề dày thành tích đáng ngưỡng mộ trong giới du học sinh Việt ở nước ngoài.
Ấn tượng của tôi về chuyến thăm ngắn ngày tại trường đại học Stanford, Mỹ là… giọng Huế! Stanford là trường đại học danh tiếng ở Mỹ, nằm cạnh thung lũng Silicon nổi tiếng và trường hợp này thường được dùng để minh chứng cho nhận định “các cụm công nghệ cao hiện đại thường quây tụ quanh các trường đại học nổi tiếng có các công trình nghiên cứu liên quan”. Còn giọng Huế ở Stanford thuộc về một người mới quen, một tiến sĩ thế hệ 8X: TS Lê Viết Quốc.