Có 518 kết quả :

Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) ngày 21/1/2025 ký sắc lệnh hành pháp về việc Mỹ sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới, hiện do Tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus (trái) lãnh đạo. Mỹ là một trong những nhà tài trợ tài chính lớn nhất của tổ chức này, đóng vai trò trung tâm trong phản ứng với đại dịch toàn cầu COVID-19. Ảnh: AP.

Mỹ rút khỏi WHO: Bốn tác động tiêu cực

HHT - Hôm nay (ngày 21/1), Tổng thống Mỹ Donald Trump ký một sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Quyết định này có khả năng gây ra những hậu quả sâu rộng đối với hoạt động của WHO cũng như sức khỏe cộng đồng toàn cầu, làm suy yếu nỗ lực ứng phó các tình huống khẩn cấp về y tế, làm giảm hợp tác y tế quốc tế…
Trung Quốc phản đối gọi HMPV là 'vi-rút lạ'

Trung Quốc phản đối gọi HMPV là 'vi-rút lạ'

HHT - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun ngày 10/1 cho biết, quy mô lây lan các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp ở Trung Quốc năm nay thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái, và metapneumovirus ở người (HMPV) đã lưu hành hơn 60 năm, không phải chủng vi-rút mới.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. (Ảnh: Reuters)

Ông Trump có thể rút Mỹ khỏi WHO

HHT - Các thành viên trong nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang chuẩn bị cho việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngay trong ngày đầu tiên của nhiệm kỳ thứ hai, một chuyên gia luật y tế nắm được tình hình cho biết.
Biển hiệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bên ngoài trụ sở tại Thuỵ Sĩ. (Ảnh: Reuters)

WHO xác nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ngoài châu Phi

HHT - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xác nhận ca mắc chủng mới của bệnh đậu mùa khỉ ở Thuỵ Điển và khẳng định ca bệnh liên quan đến đợt bùng phát ở châu Phi. Đây là dấu hiệu đầu tiên cho thấy dịch bệnh đang lan ra khỏi lục địa đen, sau khi WHO tuyên bố dịch bệnh này là tình huống khẩn cấp y tế toàn cầu.
Thuốc lá làm nóng: Cần quản lý ra sao?

Thuốc lá làm nóng: Cần quản lý ra sao?

Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về thuốc lá làm nóng (TLLN) với các kết luận đa chiều. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần đánh giá đầy đủ khách quan về TLLN để định hướng cho người tiêu dùng và đề ra giải pháp quản lý phù hợp...
Hệ lụy từ đồ uống có đường với sức khỏe: Cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt

Hệ lụy từ đồ uống có đường với sức khỏe: Cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt

HHT - Viện Dinh dưỡng quốc gia thống kê, ước tính trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Theo các chuyên gia y tế đây là con số rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Vì thế cần có quy định dán nhãn dinh dưỡng mặt trước sản phẩm và áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt.
Nhiều bệnh viện thiếu thuốc, vật tư y tế

Gỡ bài toán thiếu vắc xin, thuốc và vật tư y tế

HHT - Thời gian qua, nhiều tỉnh, thành phố cạn kiệt nguồn vắc xin tiêm chủng mở rộng. Cùng với đó, nhiều cơ sở y tế mua được thuốc, vật tư nhưng cũng có nơi vẫn thiếu. Ngành Y tế đã có nhiều giải pháp khắc phục tình trạng này. Thông tin trên được đại diện Bộ Y tế đưa ra tại cuộc họp báo ngày 15/12.
Đại diện WHO tại VN và Bộ Y tế tại cuộc họp

Bộ Y tế: Đại dịch chưa chấm dứt, còn lâu nữa để COVID-19 thành cúm mùa

HHT - Chiều 8/5, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có cuộc họp sau khi WHO tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng của COVID-19 trên toàn cầu. Bộ Y tế khẳng định, đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt và khuyến cáo người dân không nên chủ quan dù đại dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu nữa. Đồng thời nhấn mạnh còn lâu mới có thể coi COVID-19 như bệnh cúm mùa.
Hơn 3.000 người dân được khám bệnh, tư vấn chăm sóc sức khỏe

Hơn 3.000 người dân được khám bệnh, tư vấn chăm sóc sức khỏe

HHT - Ngày 8/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp Trung ương Đoàn, Trung ương Hội LHTN Việt Nam, Trung ương Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam và Văn phòng đại diện tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới (7/4) với chủ đề "Sức khỏe cho mọi người - Health for all".