Có 50 kết quả :

Chàng sinh viên là thành viên Hội đồng Trường vượt qua mọi khó khăn để bước tiếp trên 'hành trình vạn dặm'

Chàng sinh viên là thành viên Hội đồng Trường vượt qua mọi khó khăn để bước tiếp trên 'hành trình vạn dặm'

HHT - Nguyễn Thành Lộc (sinh năm 2003) đến từ Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, hiện đang là sinh viên năm 3. Quay trở lại 3 năm trước khi còn là học sinh THPT, Lộc từng rất băn khoăn về con đường chọn ngành, chọn nghề. Đứng trước ngưỡng cửa đại học khi có nhiều định hướng khác nhau từ gia đình và thầy cô, nam sinh đã chọn học ngành Luật Kinh tế - Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Vinh.
Hồi ức đẹp của những sinh viên thế hệ đầu tham gia phong trào tình nguyện ‘Ánh sáng văn hóa Hè’

Hồi ức đẹp của những sinh viên thế hệ đầu tham gia phong trào tình nguyện ‘Ánh sáng văn hóa Hè’

HHT - Nhiều hồi ức đẹp về những tháng ngày tuổi trẻ trong phong trào tình nguyện ‘Ánh sáng văn hóa Hè’ 1994 đã được các đại biểu chia sẻ tại chương trình Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp gỡ và biểu dương các thế hệ chiến sĩ tình nguyện, gia đình nuôi tiêu biểu, nhân Kỷ niệm 30 năm các chương trình, chiến dịch tình nguyện Hè của thanh niên TP. HCM (1994 - 2023), diễn ra tại Hội trường Dinh Độc Lập (TP. HCM), sáng 6/9.
Thương binh Nguyễn Văn Kỷ (giữa) được đại diện nhóm “FB Lính xe tăng” đến thăm và trao quà Tết năm 2023 Ảnh: NHÂN VẬT CUNG CẤP

Tháng 7 tri ân: Nghĩa tình lính xe tăng

HHT - Ngày 30/4/1975, Tiểu đoàn 1 (Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2) là đơn vị đầu tiên vào chiếm Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Nhưng để đi đến hành trình cuối cùng đó, nhiều cán bộ, chiến sĩ của đơn vị đã hy sinh, bị thương. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nghĩa tình với những đồng đội đã hy sinh, bị thương vẫn còn lưu dấu bằng những việc làm cụ thể của những người lính trận một thời.
Nước mắt người lính

Nước mắt người lính

HHT - Ngôi nhà mới xây trong con hẻm nhỏ vẫn còn nguyên mùi sơn, vôi. Nhà văn Nguyễn Văn Thọ tiếp tôi ở một phòng khách sang trọng, nội thất sắp đặt theo phong cách phương Tây. Tuy có hẹn, ông vẫn cố đứng trước giá vẽ phết sơn dầu vào bức tranh đang dở. Vừa vẽ vừa ngoái cổ về phía tôi: “Chờ mình chút xíu. Trà mới pha đấy uống đi. Vẽ nốt sơn lấy ra kẻo nó khô lại”.
Nhân chứng đặc biệt của ngày 30/4

Nhân chứng đặc biệt của ngày 30/4

HHT - Không chỉ là một trong ba người đầu tiên cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập, ông Nguyễn Hữu Thái còn là nhân chứng sống về tinh thần dân tộc, cách mạng của sinh viên miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ.
Chính ủy Bùi Văn Tùng với phóng viên nước ngoài tại sân dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975 (Ảnh: Tư liệu)

Đại tá Bùi Văn Tùng – Người lính cụ Hồ đã đi vào lịch sử

HHT - Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 (Quân đoàn 2) - người đóng vai trò đặc biệt trong sự kiện soạn thảo lời đầu hàng vô điều kiện của TT Dương Văn Minh trên đài phát thanh và chấp nhận nó, đã từ trần vào sáng 9/2/2023. Đám tang của ông được tổ chức giản dị ngay tại gia đình, theo nguyện vọng của Đại tá Bùi Văn Tùng.
Hàng trước, từ trái sang: Bà Quách Thị Loan (thứ nhất), ông Ngô Sĩ Nguyên (thứ sáu), anh Ngô Văn Việt (thứ bảy) thắp hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Ngô Văn Nhỡ ẢNH: GIA ĐÌNH CUNG CẤP

Hy sinh cho thắng lợi cuối cùng

HHT - Bao năm qua, cứ đến dịp 30/4 là bà Quách Thị Loan lại bồi hồi tưởng nhớ đến chồng, Anh hùng liệt sĩ Ngô Văn Nhỡ. Ngày 30/4/1975, tiểu đoàn trưởng xe tăng Ngô Văn Nhỡ đã chỉ huy đơn vị chủ công đi đầu đánh tới Dinh Độc Lập. Người chỉ huy đã anh dũng hy sinh, để sau đó không lâu những đồng đội của ông đã chiếm được Dinh Độc Lập, cắm cờ chiến thắng.
Anh Nghĩa miệt mài cắt cỏ trong công viên trước dinh Độc Lập trong ngày giãn cách

Người cắt cỏ trước dinh Độc Lập

HHT - Trong những ngày giãn cách xã hội nghiêm ngặt, trên những con đường đẹp đẽ vắng lặng trước dinh Độc Lập, một di tích lịch sử nổi tiếng của TPHCM được cả thế giới biết đến, người ta vẫn thấy bóng dáng áo xanh của những người công nhân cắt cỏ dưới bóng những cây già.
(Từ trái sang) Các cựu chiến binh Nguyễn Văn Tập (thứ 2), Lê Văn Phượng (thứ 3), Vũ Đăng Toàn (thứ 6) và Ngô Sỹ Nguyên (thứ 7) tại Lễ công bố xe tăng 390 là Bảo vật quốc gia Ảnh: Kiến Nghĩa

Góp tiếng nói cho một sự thật lịch sử

HHT - Năm 1996, ngay sau khi bộ phim “Những người lính xe tăng 390 ngày ấy” của đạo diễn Phạm Việt Tùng được trình chiếu, Tiền Phong là một trong vài tờ báo đầu tiên góp thêm tiếng nói về một sự thật lịch sử khi xe tăng 390 mới là xe đầu tiên húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975. Sau đó, rất nhiều tờ báo đồng loạt có bài viết xung quanh sự kiện này, khiến câu chuyện trên trở thành một trong mười sự kiện báo chí của năm 1996.
Đại đội trưởng đặc công Phạm Duy Đô (cầm cờ) trong những ngày tháng 4/1975 lịch sử. Ảnh: T.L

Người phất cờ giải phóng tại Dinh Độc Lập

HHT - Ngày 30/4/1975, sau khi xe tăng của quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, lực lượng đặc công cũng đã có mặt tại đây. Và ông Phạm Duy Đô, đại đội trưởng đơn vị đặc công đã lên tầng hai Dinh Độc Lập, rồi ra ban công phất cờ chiến thắng, làm tín hiệu cho bộ đội ta tiếp tục tiến vào…
Chiếc xe được trưng bày ngay sảnh chính của Bảo tàng Thái Bình - Ảnh: Hoàng Long

Câu chuyện về chiếc xe Volkswagen của 'Trùm tình báo Tư Chung' đang ở bảo tàng

HHT - Ông Đỗ Quốc Tuấn, Phó Giám đốc phụ trách Bảo tàng tỉnh Thái Bình cho biết, chiếc xe Volkswagen do gia đình bà Đặng Thị Tuyết Mai (Đặng Thị Thiệp) - vợ của anh hùng LLVTND Trần Văn Lai (Năm U.Som; Mai Hồng Quế - nhân vật Tư Chung, chủ hãng sơn Đông Á trong bộ phim Biệt Động Sài Gòn nổi tiếng) được bày trang trọng ngay giữa đại sảnh của bảo tàng này.
Người dân vây quanh Dinh Độc Lập đón mừng đoàn quân chiến thắng Ảnh minh họa

Đêm 'pháo hoa' đặc biệt trong ngày 30/4

HHT - Đại đội 4 (Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 203) là đơn vị đầu tiên chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, về sau được phong danh hiệu Anh hùng. Nhưng có chuyện còn ít được biết là trong buổi tối ngày 30/4 lịch sử đó, đơn vị này đã có màn mừng chiến thắng độc đáo bằng loạt pháo sáng tại Cảng Sài Gòn.
Tướng Vịnh nói về di sản của đại thắng mùa Xuân 1975

Tướng Vịnh nói về di sản của đại thắng mùa Xuân 1975

HHT - "Khi nói về thắng lợi quân sự, ai cũng say sưa, ai cũng cảm thấy anh hùng, nhưng ít nói đến cái đau xót, cái giá phải trả rất lớn. Do đó, trong thời đại ngày nay, khi đất nước đã có được toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, cái quan trọng nhất là làm sao giữ được hòa bình, độc lập, tự chủ". Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng trò chuyện với Tiền Phong nhân dịp kỷ niệm 43 năm Ngày Thống nhất đất nước.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ và nói chuyện với kiều bào ở nước ngoài về Việt Nam ăn Tết Xuân Mậu Tuất (7/2/2018). Ảnh: Như Ý.

Nối vòng tay lớn

HHT - Ngày 30/4/1975, bài hát Nối vòng tay lớn mới được cả nước biết đến, mặc dù nó ra đời từ năm 1968. Ðiều đặc biệt là, trong ngày lịch sử này, trên sóng đài phát thanh Sài Gòn, chính tác giả bài hát-Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã trình bày ca khúc này. Ðặc biệt hơn nữa, trước khi hát, nhạc sĩ đã có lời phi lộ trong xúc động dâng trào và cảm xúc mãnh liệt.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: 'Quan trọng nhất phải giữ được hòa bình, độc lập, tự chủ'

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: 'Quan trọng nhất phải giữ được hòa bình, độc lập, tự chủ'

HHT - Trò chuyện với Tiền Phong nhân dịp kỷ niệm 43 năm Ngày Thống nhất đất nước, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, khi nói về thắng lợi quân sự, ai cũng say sưa, ai cũng cảm thấy anh hùng, nhưng ít nói đến cái đau xót, cái giá phải trả rất lớn. Do đó, trong thời đại ngày nay, khi đất nước đã có được toàn  vẹn chủ quyền lãnh thổ, cái quan trọng nhất là làm sao giữ được hòa bình, độc lập, tự chủ.