HHT - Tôi thích mọi thứ ở cậu, thích màu áo thiên thanh cậu, thích chiếc lúm hằn sâu mỗi khi cậu cười, thích ánh mắt cười của cậu và cả cách cậu gọi tên tôi. Một chút dịu dàng, một chút ân cần, một chút trầm khàn, một chút ấm áp, vạn phần rung rinh.
HHT - Năm nào cũng vậy, khi tiết trời ở vào lúc giao thời giữa mùa mưa và mùa khô, nghĩa là khoảng đầu tháng 11 âm lịch, những đám lau sậy đến mùa trổ hoa. Mỗi khi tới mùa cây sậy khoe sắc đưa hương, tôi lại nhớ về một thời ấu thơ với biết bao kỷ niệm gắn liền với những bông hoa sậy bình dị phất phơ trong gió…
HHT - Bằng tình yêu đặc biệt với người lính biên phòng, Lê Thị Thanh Thủy, sinh năm 1983, nhân viên kỹ thuật của một Cty may ở thị xã Dĩ An (Bình Dương) vừa xuất bản tập thơ “Nơi ấy biên cương”, gồm 105 bài, in 1.000 cuốn.
HHT - Nhân dịp ra mắt tập tùy bút Hộ chiếu tâm hồn, Vi Thùy Linh có cuộc trình diễn tại Trung tâm Văn hóa Pháp- L’Espace, Hà Nội. Đêm diễn tiếp tục là cuộc phô trương lực lượng tên tuổi đến từ các bộ môn nghệ thuật khác trợ giúp Linh.
“Hộ Chiếu tâm hồn”, một tác phẩm văn xuôi nữa của Linh, sẽ được ra mắt vào ngày 28/2/2014 và sẽ được trình diễn tại Trung tâm Văn hóa Pháp, Hà Nội, ngày 6/3/2014.
TP - Cuộc thi thơ Bút Mới lần 9 chủ đề Trái đất xanh, Giải nhất được trao cho Nguyễn Bàng (An Giang); Hai giải nhì: Huỳnh Thị Lệ Ân (TPHCM) và Văn Thành Lê (Bà Rịa - Vũng Tàu); Giải ba: Lưu Thị Cẩm Huyên (TPHCM), Trần Ngọc Mai (TPHCM) và Huỳnh Lân (Hậu Giang). Nhà thơ Lê Thị Kim trao một giải thưởng cá nhân của bà cho gương mặt nữ thơ trẻ triển vọng Lưu Thị Cẩm Huyên (TPHCM).
TP - Người ta có thú vui ngắm gái, ngắm chim, ngắm hoa, buồn buồn thì ngồi vô tư lự ngắm xe đi qua đi lại. Tôi còn thú vui khác: ngắm rau. Chịu khó đi vào những khu dân cư trong Thảo Điền như Kim Sơn, Eden, Thảo Điền là tha hồ ngắm các thể loại rau.
TP - Tôi không biết cái tên phổ biến để gọi cho cây nhãn ở quê mình, chỉ biết lớn lên, chúng tôi gọi nó là cây nhãn. Vậy nên khi nghe ai nói “mắt hạt nhãn”, tôi nào có biết đó là kiểu mắt tròn, đen, chỉ nghĩ là kiểu mắt lá răm vì hột nhãn ở quê tôi nó bầu một đầu, dài một đầu, khác hẳn trái nhãn lồng của miền Nam hay miền Bắc.