HHT - 'Ngõ nhỏ đón Tết' được tổ chức nhằm gắn kết ký ức và mang đến không gian Tết xưa qua những ca khúc, vở kịch đặc sắc để kết nối các thế hệ và khơi dậy giá trị văn hóa truyền thống.
HHT - Cả năm cúng chay, chỉ dịp Tết, NSƯT Thanh Quý mới làm gà, thổi xôi, dâng bánh chưng, và nhất định phải có một hộp mứt Tết cổ truyền để cúng ông bà.
HHT - Hồi nội còn sống năm nào má cũng dẫn tôi qua làm mứt khổ qua cùng nội. Bây giờ nội không còn, chị em tôi lại quây quần cùng má làm mứt khổ qua với những câu chuyện yêu thương nhắc nhớ nội.
HHT - Với mong muốn giữ lại nét văn hóa xưa, một nữ sinh ở Sóc Trăng đã tái hiện lại hình ảnh ngôi nhà Tết xưa Nam bộ rất độc đáo, khiến nhiều người trầm trồ thích thú.
HHT - Gọi "Tết xưa" nghe cứ xa lăng lắc như thời cổ tích. Nhưng không. Đó chỉ là thời còn chế độ bao cấp. Nào đã xa xôi gì mà bảo chuyện xưa. Thời gian thì chưa xa, nhưng sự việc thì đã xa lắm. Xa đến nỗi, nhiều việc bây giờ kể lại, các bạn trẻ báo Tiền Phong khó mà tin được. Họ sẽ lại chép miệng: "Ôi dào, các bố chỉ bịa. Chuyện nhà văn ấy mà!".
HHT - Xã hội ngày càng hội nhập và phát triển khiến hương vị Tết xưa và nay đã thay đổi ít nhiều. Dù mang trong mình những hoài niệm riêng nhưng dưới góc nhìn của các bạn trẻ, những giá trị văn hóa truyền thống của ngày Tết vẫn luôn còn đó và cần được gìn giữ, phát huy.
HHT - Nhờ lối thiết kế độc đáo, ngôi nhà vừa có nét tinh tế của kiến trúc hiện đại vừa lưu giữ được nét xưa cũ với những món đồ được truyền lại qua nhiều thế hệ.
HHT - Tại Hồ Văn (Văn Miếu - Quốc Tử Giám), không gian văn hóa Tết xưa được tái hiện với ngôi nhà tranh, bếp bánh chưng... người dân Thủ đô có những trải nghiệm thú vị, nhớ về ký ức, hoài niệm "thời ông bà anh"
HHT - Những chàng trai, cô gái trong trang phục đậm chất Hà Nội của những năm đầu của thế kỷ 20 được BQL phố cổ Hà Nội tái hiện trước thềm năm mới Canh Tý sắp đến gần.
Các bạn trẻ ở Hà Nội tỏ ra háo hức với “Tết kí ức”, nơi mang lại những trải nghiệm không thể tuyệt vời hơn về cái Tết cổ truyền đậm chất Việt của những năm 80.
Trong tâm thức của mỗi người Việt, Tết luôn gắn với những hình ảnh gia đình sum họp quây quần bên bánh chưng xanh, câu đối đỏ rực rỡ đầy màu sắc. Tuy nhiên cuộc sống hiện đại, xô bồ khiến con người ta bị cuốn đi, sống vội mà quên mất những nét đẹp văn hóa truyền thống của ngày Tết.
HHT - Chuỗi hoạt động đón tết ở Hoàng thành Thăng Long, một cộng đồng yêu di sản tự tái hiện Tết xưa là những hành động cụ thể tìm về giá trị di sản truyền thống.
Những câu nói, trào lưu gây bão cộng đồng mạng trong năm qua nay được tái hiện trên những phong bao lì xì đón tết 2018. Những phong bao lì xì đầy dí dỏm này đang làm mưa làm gió trên thị trường dù còn gần 2 tháng nữa mới đến tết.
TP - Cứ gần đến Tết mình lại ngồi nhớ những cái Tết miền thơ ấu. Với con nít Tết bắt đầu từ ngày 20, sốt ruột bấm đốt ngón tay đếm từng ngày một. Ngày 22 vẫn chưa thấy có gì, trong nhà ngoài ngõ vẫn vắng hoe, sang đến ngày 23 bỗng rộn ràng hẳn lên, nhà nào cũng dựng cây nêu, đã nghe mùi hương khói, mùi xôi, mùi thịt cá thơm lừng. Người lớn tất bật hết chạy chợ lại nháo về nhà mua mua bán bán, có khi vừa chợ về đã vội vã nháo trở ra.