Là fan của Pokémon, bạn có chắc mình đã am hiểu tất tần tật về thế giới Pikachu?

Là fan của Pokémon, bạn có chắc mình đã am hiểu tất tần tật về thế giới Pikachu?
HHT - Rất nhiều fan của Pokémon thừa nhận rằng họ say mê series phim hoạt hình này phần nhiều bởi anh bạn chuột điện Pikachu. Điều gì khiến Pikachu cuốn hút hàng triệu người đến như vậy?
Là fan của Pokémon, bạn có chắc mình đã am hiểu tất tần tật về thế giới Pikachu? ảnh 1

Truy tìm lí lịch của Pikachu.

Là fan của Pokémon, bạn có chắc mình đã am hiểu tất tần tật về thế giới Pikachu? ảnh 2

Có rất nhiều câu hỏi về giới tính của Pikachu. Trong phim. Pikachu có cả giống đực và cái, và Pikachu đi cùng Satoshi là giống đực. Bằng chứng cho thông tin này là Pikachu đực thì có chóp đuôi thẳng còn Pikachu cái sẽ có vết lõm ở đuôi. 

Là fan của Pokémon, bạn có chắc mình đã am hiểu tất tần tật về thế giới Pikachu? ảnh 3

Meowth được xem là Pokémon khắc tinh của Pikachu Meowth có hình dáng giống mèo, còn Pikachu là chuột. Cặp đôi này cũng được nhiều người gọi là “Tom & Jerry” phiên bản Pokémon. Ngoài ra, một loại Pokémon khác khá đặc biệt trong phim là Mimikyu. Bạn ấy đã dùng lớp áo choàng hóa trang giống hệt Pikachu để che đi hình dáng “xấu xí” của mình. Tuy nhiên, vẻ mặt và thần thái thì của Mimikyu lại âu sầu, không thể nào bắt chước Pikachu được. 

Là fan của Pokémon, bạn có chắc mình đã am hiểu tất tần tật về thế giới Pikachu? ảnh 4
 

Pikachu đã trở thành một biểu tượng văn hóa của Nhật Bản. Người dân xứ sở mặt trời mọc  yêu mến Pikachu cũng giống như người Mỹ yêu mến chuột Mickey vậy. Không những thế, sức lan tỏa của chú chuột màu vàng còn đến với nhiều quốc gia trên toàn thế giới. 

Làm bạn với Pikachu, bạn không chỉ được trải qua những giây phút thú vị bên người bạn nhỏ này, mà còn thoải mái khám phá đại gia đình Pokémon và cùng chu du qua các vùng đất xinh đẹp. 

NHƯ LÊ

MỚI - NÓNG

Có thể bạn quan tâm

Bão số 2 thành áp thấp nhiệt đới vẫn gây mưa diện rộng, Hà Nội mưa đến hôm nào?

Bão số 2 thành áp thấp nhiệt đới vẫn gây mưa diện rộng, Hà Nội mưa đến hôm nào?

HHT - Sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh, cơn bão số 2 (Prapiroon) nhanh chóng giảm cấp, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Áp thấp nhiệt đới này vẫn sẽ gây mưa diện rộng ở miền Bắc nước ta, có những nơi mưa to đến rất to. Mưa sẽ kéo dài đến hôm nào ở miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng?
Những điểm trùng hợp của 3 chuỗi hơn 600 ngày không có bão ở nước ta

Những điểm trùng hợp của 3 chuỗi hơn 600 ngày không có bão ở nước ta

HHT - Sáng nay 23/7, bão số 2 (bão Prapiroon) đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta trước khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vậy là chuỗi ngày không có bão đổ bộ ở nước ta đã dừng lại ở con số 646 ngày. Chuỗi hơn 600 ngày không có bão đổ bộ lần này, thật kỳ lạ, lại có những điểm trùng hợp với 2 chuỗi ngày không có bão trước đây.
Video bão số 2 gây gió giật dữ dội 38 mét/giây khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc)

Video bão số 2 gây gió giật dữ dội 38 mét/giây khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc)

HHT - Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) không chỉ có đường đi phức tạp hơn dự báo, mà về cường độ, nó cũng mạnh hơn các dự báo ban đầu. Khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc), sức gió của bão số 2 lên tới 100 km/h, gió giật hơn 130 km/h. Một người dân ở đây đã ghi được video gió dữ dội vào thời điểm bão đổ bộ nơi này.
Bão số 2 (Prapiroon) và bão Gaemi có thể gây hiệu ứng bão kép trong trường hợp nào?

Bão số 2 (Prapiroon) và bão Gaemi có thể gây hiệu ứng bão kép trong trường hợp nào?

HHT - Cơn bão số 2 (Prapiroon) không phải là cơn bão duy nhất đang hoạt động trong khu vực. Mà ở phía Nam - Đông Nam của Đài Loan (Trung Quốc) còn đang có một cơn bão khác, mạnh hơn, là bão Gaemi. Trong trường hợp nào thì 2 cơn bão này có thể gây ra hiệu ứng bão kép (bão đôi), và hiệu ứng đó là thế nào?