Cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp trên Zalo

0:00 / 0:00
0:00
HHT - Ứng dụng Zalo hiện đã hỗ trợ bạn tra cứu các thông tin về thẻ Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp ngay tại nhà trên điện thoại rất tiện lợi. Mời bạn thử ngay!

Cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip trên Zalo

Với thẻ Căn cước công dân gắn chip, ứng dụng Zalo hỗ trợ bạn bấm số và cập nhật thông tin làm Căn cước công dân gắn chip, đăng ký làm Căn cước công dân gắn chip tạm trú, đăng ký làm Căn cước công dân gắn chip tại nhà, đăng ký lịch làm Căn cước công dân gắn chip và kiểm tra Căn cước công dân gắn chip làm xong chưa rất tiện lợi.

Bạn có thể xem thêm thông tin chi tiết TẠI ĐÂY.

Cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp trên Zalo ảnh 1

Cách tra cứu BHYT trên Zalo

Khi sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT), bạn cần phải nắm rõ các thông tin và thời hạn sử dụng thẻ BHYT để được hưởng đầy đủ các quyền lợi của mình khi sử dụng thẻ. Mời bạn tra cứu thời hạn Bảo hiểm y tế bằng ứng dụng Zalo trên điện thoại TẠI ĐÂY.

Cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp trên Zalo ảnh 2

Cách tra cứu Bảo hiểm thất nghiệp trên Zalo

Bạn có thể tra cứu thông tin hỗ trợ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo Nghị quyết 116/NQ-CP và Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg của Chính phủ tại trang BHXH Việt Nam trên ứng dụng Zalo rất tiện lợi. Bạn có thể tra cứu trợ cấp thất nghiệp trên Zalo bằng điện thoại cực kỳ đơn giản TẠI ĐÂY.

Cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp trên Zalo ảnh 3

Trên đây là hướng dẫn cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp qua Zalo vô cùng tiện lợi, chúc bạn thành công!

Cách tra cứu Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp trên Zalo ảnh 7
MỚI - NÓNG

Có thể bạn quan tâm

Bão số 2 thành áp thấp nhiệt đới vẫn gây mưa diện rộng, Hà Nội mưa đến hôm nào?

Bão số 2 thành áp thấp nhiệt đới vẫn gây mưa diện rộng, Hà Nội mưa đến hôm nào?

HHT - Sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh, cơn bão số 2 (Prapiroon) nhanh chóng giảm cấp, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Áp thấp nhiệt đới này vẫn sẽ gây mưa diện rộng ở miền Bắc nước ta, có những nơi mưa to đến rất to. Mưa sẽ kéo dài đến hôm nào ở miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng?
Những điểm trùng hợp của 3 chuỗi hơn 600 ngày không có bão ở nước ta

Những điểm trùng hợp của 3 chuỗi hơn 600 ngày không có bão ở nước ta

HHT - Sáng nay 23/7, bão số 2 (bão Prapiroon) đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta trước khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vậy là chuỗi ngày không có bão đổ bộ ở nước ta đã dừng lại ở con số 646 ngày. Chuỗi hơn 600 ngày không có bão đổ bộ lần này, thật kỳ lạ, lại có những điểm trùng hợp với 2 chuỗi ngày không có bão trước đây.
Video bão số 2 gây gió giật dữ dội 38 mét/giây khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc)

Video bão số 2 gây gió giật dữ dội 38 mét/giây khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc)

HHT - Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) không chỉ có đường đi phức tạp hơn dự báo, mà về cường độ, nó cũng mạnh hơn các dự báo ban đầu. Khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc), sức gió của bão số 2 lên tới 100 km/h, gió giật hơn 130 km/h. Một người dân ở đây đã ghi được video gió dữ dội vào thời điểm bão đổ bộ nơi này.
Bão số 2 (Prapiroon) và bão Gaemi có thể gây hiệu ứng bão kép trong trường hợp nào?

Bão số 2 (Prapiroon) và bão Gaemi có thể gây hiệu ứng bão kép trong trường hợp nào?

HHT - Cơn bão số 2 (Prapiroon) không phải là cơn bão duy nhất đang hoạt động trong khu vực. Mà ở phía Nam - Đông Nam của Đài Loan (Trung Quốc) còn đang có một cơn bão khác, mạnh hơn, là bão Gaemi. Trong trường hợp nào thì 2 cơn bão này có thể gây ra hiệu ứng bão kép (bão đôi), và hiệu ứng đó là thế nào?